Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn đầu

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến ở cả nam và nữ, có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị sớm. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu về biểu hiện của bệnh giang mai đầu để sớm phát hiện và chữa trị kịp thời.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra và để lại nhiều hệ luỵ xấu cho sức khoẻ người bệnh cũng như sự phát triển chung của xã hội.

Bệnh giang mai nếu không được chữa trị, bệnh giang mai có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, làm tổn thương tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả tim, gan, thận, hệ thần kinh trung ương, hệ vận động… thậm chí là tử vong hoặc tàn phế suốt đời.

Xem thêm: bệnh sùi mào gà có nguy hiểm không

Biểu hiện giang mai giai đoạn đầu

Thời điểm bộc phát của bệnh sẽ khoảng 2 – 90 ngày khi có tiếp xúc với xoắn khuẩn. Điểm tiếp xúc có hiện tượng nổi hạch bạch huyết, có các nốt mụn kích thước 0,3 – 3 cm cứng, tròn không đau, không ngứa gọi là săng giang mai.

Ở nam giới: Sau khoảng 3 – 90 ngày những biểu hiện bệnh giang mai ửo nam giới bắt đầu bộc lộ với các vết loét trên da, dương vật và quy đầu. Đặc điểm của vết loét là nông, hình tròn hợc bầy dục, nhẵn, màu đỏ, không ngứa ngáy, chảy mủ không đau, nổi hạch hai bên bẹn. Sau khoảng từ 6 - 8 tuần các vết loét sẽ tự biến mất và xoắn khuẩn giang mai bắt đầu phát triển.

Ở nữ giới: Sau thời gian ủ bệnh khoảng từ 3 – 90 ngày cơ thể nữ giới bắt đầu xuất hiện săng giang mai và hạch. Giang mai ở nữ giới thường xuất hiện ở môi bé, môi lớn, âm đạo, hậu môn miêng… những biểu hiện này sẽ tự biến mất sau 3 – 6 tuần.

Xem thêm: hình ảnh bệnh trĩ

Bệnh giang mai lây qua đường nào trên cơ thể

Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập qua da, niêm mạc bị xây xát và gây bệnh tại chỗ, xâm nhập vào máu và lan truyền khắp cơ thể bệnh nhân.

Các con đường lây truyền giang mai chính bao gồm:

Quan hệ tình dục: Vết loét sẽ xuất hiện quanh dương vật, âm đạo, hậu môn hoặc trực tràng. Bạn có thể mắc bệnh giang mai nếu tiếp xúc trực tiếp với vết loét giang mai khi quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn hoặc miệng. Đây là con đường lây truyền chính của giang mai, gây bệnh chủ yếu cho những người có xu hướng quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều người, quan hệ với gái mại dâm…

Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ mắc bệnh giang mai có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai từ tháng thứ 4 trở đi.

Lây truyền qua đường máu: Tiêm truyền máu hoặc tiêm chích ma túy mà bơm kim tiêm không được tiệt khuẩn.

Xem thêm: tinh trùng dính ở ngoài có thai ko

Phòng tránh ngừa giang mai

Biện pháp phòng ngừa giang mai tốt nhất là quan hệ tình dục chung thủy một một. Cả hai người đều phải bảo đảm không mắc bệnh lây truyền.

Hoặc nếu không thì dùng bao cao su đúng cách để hạn chế nguy cơ mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, xoắn khuẩn vẫn có thể lây lan qua vị trí không có bao cao su bảo vệ.

Để phòng bệnh giang mai bẩm sinh, mẹ nên làm xét nghiệm huyết thanh một cách có hệ thống. Nếu phát hiện bị bệnh thì mẹ cần điều trị ngay.

Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn đầu hoặc nghi ngờ đó là giang mai thì người bệnh nên đến trung tâm chuyên khoa đặc trị để xét nghiệm bệnh giang mai, nhằm có kết quả chính xác. Nếu mắc phải bệnh thì từ đó có hướng điều trị sớm nhất, phòng tránh bệnh phát triển và lây nhiễm sang người thân.

Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh giang mai, người bệnh có thể liên lạc với chúng tôi để trao đổi trực tiếp cùng các chuyên gia.

Tổng đài tư vấn sức khỏe Phòng khám đa khoa TPHCM

Tư vấn miễn phí với Hotline: 0286 2857 515